PGS-TSPhạm Thị Bích Đào,ướcmuốisúcmiệngphảinhạtnhưnướccchịLink Truy Cập tải xuống ứng dụng BaccaratBộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại Học Y Hà Nội, trả lời:Thông thường, mỗi khi viêm họng, bác sĩ thường khuyên nên dùng nước muối để súc họng nhưng nếu pha nước muối đến mức mặn chát thì không nên.
Khi pha nước muối để súc họng chỉ nên pha nhạt tương đương nước cchị bởi nếu mặn quá lại gây tổn thương niêm mạc vùng họng; còn nếu pha nhạt quá, nước muối sẽ ít tác dụng sát khuẩn và trung hòa pH.
Pha nước muối để súc họng sai cách, "lợn lành thành lợn què"
Một nghiên cứu cho thấy nếu súc miệng bằng nước muối hằng ngày có thể giúp giảm nguy cơ bị nhiễm trùng đường hô hấp trên, hỗ trợ điều trị đau họng nhẹ, giảm rát họng, cân bằng trạng thái pH của niêm mạc và lớp chất nhầy trên bề mặt niêm mạc họng.
Ngoài ra, súc miệng bằng nước muối có thể giúp loại bỏ vi khuẩn từ lợi, giúp làm sạch và ngăn ngừa sự tích tụ của mảng bám và thấp răng. Sự tích tụ vi khuẩn trong miệng có thể dẫn đến bệnh viêm quchị cuống và sâu răng.
Dù dung dịch nước muối an toàn cho trẻ bé và người lớn, thậm chí có thể nuốt được nhưng tốt nhất là nhổ ra sau khi súc họng hoặc súc miệng.
Có thể súc miệng với nước muối nhiều lần trong ngày. Tuy nhiên, những người bị tăng huyết áp, cần hạn chế lượng natri hoặc có các bệnh lý khác (thận...) nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi súc miệng bằng nước muối.
Cách thải độc tốt nhất là ngừng đầu độc gan, BS khuyến cáo những việc cần dừng ngay Tbò Người lao động Copy linkLink bài gốc Lấy linkĐường dây nóng: 0943 113 999
Soha Tagsnước muối
tổn thương niêm mạc
nhiễm trùng đường hô hấp
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
Top